Lãi suất giảm nhỏ giọt, gánh nặng đè lên người vay tiền
Theo các chuyên gia gói kích thích hỗ trợ nền kinh tế hiện nay chỉ mới làm giảm hoặc ngăn dòng tiền ra của doanh nghiệp chứ chưa có chính sách hỗ trợ làm tăng dòng tiền vào cho doanh nghiệp.
Nhiều góp ý của các chuyên gia, doanh nghiệp được đưa ra tại Hội thảo khoa học chủ đề “Lựa chọn chính sách phục hồi kinh tế Việt nam giai đoạn COVID-19” do trường ĐH Kinh tế - Luật và Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ ngân hàng (ĐH Quốc gia TP.HCM) tổ chức sáng 20-5 tại TP.HCM.
TS Trần Hùng Sơn, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Công nghệ ngân hàng, Đại học Quốc gia TP.HCM cho biết Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp quyết liệt, mạnh mẽ, đồng bộ để ngăn chặn lây lan và kiểm soát dịch bệnh.
Chính sách tiền tệ có Thông tư 01/2020 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho phép NH thương mại cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng. Chính sách tài khoá và an sinh xã hội kịp thời, quy mô lớn (khoảng 4,3% GDP), nhiều nội dung chưa có tiền lệ.
Tuy nhiên, theo TS Sơn, việc cắt giảm lãi suất không đáng kể khiến cho lãi vay vẫn là gánh nặng lớn cho bên đi vay. Về chính sách tài khoá, việc giảm, giãn và hoãn thuế, giảm tiền thuê đất, chỉ làm giảm hoặc ngăn dòng tiền ra của doanh nghiệp, không có tác dụng tức thời làm tăng dòng tiền vào của doanh nghiệp.
Vì vậy, TS Sơn đề xuất Chính phủ cần có chính sách tài khoá trung hạn cho phép doanh nghiệp chuyển lỗ về năm trước. Theo đó, Bộ Tài chính nghiên cứu cho phép doanh nghiệp chủ động chuyển lỗ về năm trước (2019 và 2018) hoặc năm sau (2021, 2022 và 2023) trong hạn định 5 năm. Từ đó góp phần tạo dòng tiền vào cho doanh nghiệp do được hoàn thuế và ngăn dòng tiền ra do giảm thuế thu nhập.
Ngoài ra, TS Sơn cũng kiến nghị cần bố trí một khoản mục chi tái thiết kinh tế trong dự toán ngân sách thời kỳ 2021-2026 dưới hình thức hỗ trợ lãi suất, giảm và giãn thuế…
TS Trần Hùng Sơn, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Công nghệ ngân hàng, Đại học Quốc gia TP.HCM cho biết Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp quyết liệt, mạnh mẽ, đồng bộ để ngăn chặn lây lan và kiểm soát dịch bệnh.
Chính sách tiền tệ có Thông tư 01/2020 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho phép NH thương mại cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng. Chính sách tài khoá và an sinh xã hội kịp thời, quy mô lớn (khoảng 4,3% GDP), nhiều nội dung chưa có tiền lệ.
Tuy nhiên, theo TS Sơn, việc cắt giảm lãi suất không đáng kể khiến cho lãi vay vẫn là gánh nặng lớn cho bên đi vay. Về chính sách tài khoá, việc giảm, giãn và hoãn thuế, giảm tiền thuê đất, chỉ làm giảm hoặc ngăn dòng tiền ra của doanh nghiệp, không có tác dụng tức thời làm tăng dòng tiền vào của doanh nghiệp.
Vì vậy, TS Sơn đề xuất Chính phủ cần có chính sách tài khoá trung hạn cho phép doanh nghiệp chuyển lỗ về năm trước. Theo đó, Bộ Tài chính nghiên cứu cho phép doanh nghiệp chủ động chuyển lỗ về năm trước (2019 và 2018) hoặc năm sau (2021, 2022 và 2023) trong hạn định 5 năm. Từ đó góp phần tạo dòng tiền vào cho doanh nghiệp do được hoàn thuế và ngăn dòng tiền ra do giảm thuế thu nhập.
Ngoài ra, TS Sơn cũng kiến nghị cần bố trí một khoản mục chi tái thiết kinh tế trong dự toán ngân sách thời kỳ 2021-2026 dưới hình thức hỗ trợ lãi suất, giảm và giãn thuế…
Lãnh đạo ngành ngân hàng, thuế cùng doanh nghiệp góp ý chính sách giúp phục hồi nền kinh tế giai đoạn dịch COVID-19 tại hội thảo sáng 20-5. (Ảnh: QH)
Theo ông Võ Quốc Thắng, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đồng Tâm, hiện nay NHNN đã có lộ trình giảm dần vốn huy động ngắn hạn cho vay dài hạn trước đây chiếm 60% giờ chỉ còn 40%, ngày 1-10-2020 chỉ còn 37%, và 1-10-2021 chỉ còn 34%...
Tuy nhiên dịch COVID-19 là yếu tố bất ngờ, thiệt hại 2 tháng nhưng doanh nghiệp có thể mất tới 2 năm để phục hồi. Vì vậy, doanh nghiệp mong muốn NHNN xem xét gia hạn thêm mức huy động ngắn hạn trên 40% kéo dài thêm. Dưới góc độ doanh nghiệp thì đề xuất mức huy động ngắn hạn cho vay dài hạn có thể có độ trễ thêm hai năm, tức là đến 1-10-2021 mới tiếp tục giảm.
Theo ông Thắng, điều doanh nghiệp cần lúc này là làm sao được giảm lãi suất họ đang vay xuống. Ví dụ hiện nay doanh nghiệp đang trả lãi 1 triệu đồng/tháng thì giảm chỉ còn phải trả 750.000 đồng/tháng, ngân hàng chấp nhận “hy sinh” giảm lãi suất 25% như một số ngân hàng đã thực hiện để hỗ trợ doanh nghiệp.
“Mong muốn ngân hàng chấp nhận “hy sinh” giảm lãi suất cho vay trong vòng 3 tháng thì thực sự giúp các doanh nghiệp hiện đang chịu gánh nặng lãi vay rất lớn”, ông Thắng chia sẻ.
Tuy nhiên dịch COVID-19 là yếu tố bất ngờ, thiệt hại 2 tháng nhưng doanh nghiệp có thể mất tới 2 năm để phục hồi. Vì vậy, doanh nghiệp mong muốn NHNN xem xét gia hạn thêm mức huy động ngắn hạn trên 40% kéo dài thêm. Dưới góc độ doanh nghiệp thì đề xuất mức huy động ngắn hạn cho vay dài hạn có thể có độ trễ thêm hai năm, tức là đến 1-10-2021 mới tiếp tục giảm.
Theo ông Thắng, điều doanh nghiệp cần lúc này là làm sao được giảm lãi suất họ đang vay xuống. Ví dụ hiện nay doanh nghiệp đang trả lãi 1 triệu đồng/tháng thì giảm chỉ còn phải trả 750.000 đồng/tháng, ngân hàng chấp nhận “hy sinh” giảm lãi suất 25% như một số ngân hàng đã thực hiện để hỗ trợ doanh nghiệp.
“Mong muốn ngân hàng chấp nhận “hy sinh” giảm lãi suất cho vay trong vòng 3 tháng thì thực sự giúp các doanh nghiệp hiện đang chịu gánh nặng lãi vay rất lớn”, ông Thắng chia sẻ.
Tác giả bài viết: QUANG HUY
Nguồn tin: plo.vn
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Sinh nhật hội viên tháng 11
Chúc mừng sinh nhật
-
Hội viên : VŨ THỊ HẢI YẾN
Công ty TNHH GFS Việt Nam
-
Hội viên : DƯƠNG QUỐC KHÁNH
Công ty CP CN Thiết Bị Dịch Vụ Môi Trường Ánh Thủy
-
Hội viên : NGUYỄN THỊ VÂN ANH
Công ty TNHH thương mại sản xuất nệm Kim Cương
-
Hội viên : ĐÀO MINH SÁNG
Công ty Cổ phần Giao dịch hàng hóa F.C.I
-
Hội viên : DƯƠNG QUANG NHẬT
Công Ty TNHH Thực Phẩm IZEN
-
Hội viên : NGUYỄN HOÀNG ANH
Công ty TNHH Giải Pháp Công Nghệ BCB
Hội viên mới
Hội viên : Đặng Thị Như Ý
Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ AB&W
Hội viên : Ừng A Cóng
Công ty TNHH Thực Phẫm Sức Khỏe Quang Long
Hội viên : THÁI THỊ NGỌC HƯƠNG
ROYAL APEC (HỘI AN)
Hội viên : LÊ THỊ GIÀU
Công Ty CP Thực Phẩm Bình Tây
Hội viên : NGUYỄN ANH HOÀNG XUÂN VIỆT
ROYAL APEC (SG)
Hội viên : DIỆP NGỌC KIỆT
CTY TNHH Dịch Vụ BSK
Hội viên : NGUYỄN MINH CHÁNH
Công Ty TNHH MTV Nhà Đất Cần Thơ 9999
Hội viên : TRƯƠNG CÔNG VŨ
Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Năng Lượng Toàn Cầu
Video hoạt động
Bài viết xem nhiều
- Loạt tỷ phú Việt hao hụt tài sản, một người rời khỏi danh sách tỷ...
- Tập đoàn Bcons Group: Khai trương nhà mẫu Bcons City
- Tổng giám đốc WTO: Việt Nam là câu chuyện thành công về phát triển...
- Dàn 'đại bàng' quản lý khối tài sản từ 1- 500 tỷ USD kéo đến tìm...
- Beta Solution: Nhà phân phối chính thức của Donaldson và INGERSOLL...